Tin hoạt động Đoàn - Hội - Đội

Hàm Thuận Bắc: Tổ chức hành trình đến với Bảo tàng cho đoàn viên năm 2023

Sáng ngày 29/7, Huyện đoàn Hàm Thuận Bắc tổ chức hành trình đến với bảo tàng cho gần 60 đoàn viên, thanh niên. Tham dự hành trình có đồng chí Trần Ngọc Diệu, Ủy viên BCH Tỉnh đoàn, Bí thư Huyện đoàn; đồng chí Nguyễn Anh Tiến, Phó Bí thư Huyện đoàn, Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam huyện.

hình ảnh Đoàn viên, thanh niên tại bản tàng Bình Thuận

Sáng ngày 29/7, Huyện đoàn Hàm Thuận Bắc tổ chức hành trình đến với bảo tàng cho gần 60 đoàn viên, thanh niên. Tham dự hành trình có đồng chí Trần Ngọc Diệu, Ủy viên BCH Tỉnh đoàn, Bí thư Huyện đoàn; đồng chí Nguyễn Anh Tiến, Phó Bí thư Huyện đoàn, Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam huyện.

Mở đầu hành trình, Đoàn đã dâng hương viếng Bác tại Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Bình Thuận. Sau đó đi thăm quan các khu trưng bày tái hiện lại các di tích Nhà Ngư, Ngoạ Du Sào, Trường Dục Thanh năm 1910 và sự kiện thầy giáo Nguyễn Tất Thành dừng chân dạy học. Khu Trưng bày về tiểu sử – sự nghiệp hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó có giai đoạn Bác Hồ dừng chân dạy học tại trường Dục Thanh – Phan Thiết và những thành tựu của Đảng bộ và nhân dân Bình Thuận đã đạt được thông qua việc thực hiện Di chúc thiêng liêng của Bác, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương.

Đoàn viên thanh niên tại Bảo tàng Hồ Chí Minh

Hình ảnh các bạn đoàn viên thanh niên tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh Bình Thuận

Tiếp theo, đoàn di chuyển đến Bảo tàng tỉnh Bình Thuận. Đây là nơi trưng bày 7 chuyên đề cổ vật gồm:

Chuyên đề văn hoá Đa Kai: là nền văn hoá thuộc hậu kỳ thời đại đồ đá mới, niên đại cách ngày nay trên 300 năm, đến với không gian trưng bày quý khách sẽ được khám phá, chiêm ngưỡng bộ đàn đá cổ cách nay 3000 năm và nhiều công cụ lao động độc đáo khác.

Chuyên đề văn hoá khảo cổ học Sa Huỳnh: Gian trưng bày phản ánh một cách toàn diện về các di vật, cổ vật đặc trưng nhất của nền văn hoá thời đại kim khí cách ngày nay trên 2500 năm, với những chum táng, ẩn chứa nhiều giá trị về lịch sử văn hoá cần khám phá, hay những bộ trang sức đặc biệt quý hiếm được chế tác tinh xảo với nhiều chất liệu khác nhau.

Chuyên đề văn hoá Chăm: Được trưng bày với không gian rất độc đáo, nơi các cổ vật Champa từ thế kỷ VII đến thể kỷ XVII được thể hiện sống động, nhất là tượng các vị thần trong văn hoá Chăm.

Chuyên đề văn hoá các dân tộc thiểu số: Phản ánh khái quát về đời sống văn hoá, lao động sản xuất của các tộc người tại chỗ trên địa bàn tỉnh.

Chuyên đề văn hoá Việt: Giới thiệu những nét đặc sắc về văn hoá của người Bình Thuận xưa và nay, được tái hiện sinh động qua không gian trưng bày.

Chuyên đề sưu tập cổ vật trục vớt từ các con tàu đắm tại vùng biển Bình Thuận và Cà Mau: Những bộ sưu tập cổ vật gốm sứ có niên đại từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII.

Chuyên đề trưng bày ngoài trời: Với những hiện vật có thể khối lớn như: Chiếc máy bay A37....

Hành trình nhằm mục đích giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ; bồi dưỡng lòng yêu nước, lý tưởng cách mạng, lối sống đẹp và bản lĩnh; là dịp để đoàn viên, thanh niên có cơ hội được tìm hiểu các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử của dân tộc. Qua đó, phát huy truyền thống cách mạng của quê hương, tiếp tục ra sức thi đua học tập, rèn luyện và cống hiến để trưởng thành

 

 


Các tin khác

Các Huyện, Thị, Thành Đoàn

Hàm Thuận Bắc: Tổ chức hành trình đến với Bảo tàng cho đoàn viên năm 2023

Sáng ngày 29/7, Huyện đoàn Hàm Thuận Bắc tổ chức hành trình đến với bảo tàng cho gần 60 đoàn viên, thanh niên. Tham dự hành trình có đồng chí Trần Ngọc Diệu, Ủy viên BCH Tỉnh đoàn, Bí thư Huyện đoàn; đồng chí Nguyễn Anh Tiến, Phó Bí thư Huyện đoàn, Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam huyện.

hình ảnh Đoàn viên, thanh niên tại bản tàng Bình Thuận

Sáng ngày 29/7, Huyện đoàn Hàm Thuận Bắc tổ chức hành trình đến với bảo tàng cho gần 60 đoàn viên, thanh niên. Tham dự hành trình có đồng chí Trần Ngọc Diệu, Ủy viên BCH Tỉnh đoàn, Bí thư Huyện đoàn; đồng chí Nguyễn Anh Tiến, Phó Bí thư Huyện đoàn, Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam huyện.

Mở đầu hành trình, Đoàn đã dâng hương viếng Bác tại Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Bình Thuận. Sau đó đi thăm quan các khu trưng bày tái hiện lại các di tích Nhà Ngư, Ngoạ Du Sào, Trường Dục Thanh năm 1910 và sự kiện thầy giáo Nguyễn Tất Thành dừng chân dạy học. Khu Trưng bày về tiểu sử – sự nghiệp hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó có giai đoạn Bác Hồ dừng chân dạy học tại trường Dục Thanh – Phan Thiết và những thành tựu của Đảng bộ và nhân dân Bình Thuận đã đạt được thông qua việc thực hiện Di chúc thiêng liêng của Bác, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương.

Đoàn viên thanh niên tại Bảo tàng Hồ Chí Minh

Hình ảnh các bạn đoàn viên thanh niên tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh Bình Thuận

Tiếp theo, đoàn di chuyển đến Bảo tàng tỉnh Bình Thuận. Đây là nơi trưng bày 7 chuyên đề cổ vật gồm:

Chuyên đề văn hoá Đa Kai: là nền văn hoá thuộc hậu kỳ thời đại đồ đá mới, niên đại cách ngày nay trên 300 năm, đến với không gian trưng bày quý khách sẽ được khám phá, chiêm ngưỡng bộ đàn đá cổ cách nay 3000 năm và nhiều công cụ lao động độc đáo khác.

Chuyên đề văn hoá khảo cổ học Sa Huỳnh: Gian trưng bày phản ánh một cách toàn diện về các di vật, cổ vật đặc trưng nhất của nền văn hoá thời đại kim khí cách ngày nay trên 2500 năm, với những chum táng, ẩn chứa nhiều giá trị về lịch sử văn hoá cần khám phá, hay những bộ trang sức đặc biệt quý hiếm được chế tác tinh xảo với nhiều chất liệu khác nhau.

Chuyên đề văn hoá Chăm: Được trưng bày với không gian rất độc đáo, nơi các cổ vật Champa từ thế kỷ VII đến thể kỷ XVII được thể hiện sống động, nhất là tượng các vị thần trong văn hoá Chăm.

Chuyên đề văn hoá các dân tộc thiểu số: Phản ánh khái quát về đời sống văn hoá, lao động sản xuất của các tộc người tại chỗ trên địa bàn tỉnh.

Chuyên đề văn hoá Việt: Giới thiệu những nét đặc sắc về văn hoá của người Bình Thuận xưa và nay, được tái hiện sinh động qua không gian trưng bày.

Chuyên đề sưu tập cổ vật trục vớt từ các con tàu đắm tại vùng biển Bình Thuận và Cà Mau: Những bộ sưu tập cổ vật gốm sứ có niên đại từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII.

Chuyên đề trưng bày ngoài trời: Với những hiện vật có thể khối lớn như: Chiếc máy bay A37....

Hành trình nhằm mục đích giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ; bồi dưỡng lòng yêu nước, lý tưởng cách mạng, lối sống đẹp và bản lĩnh; là dịp để đoàn viên, thanh niên có cơ hội được tìm hiểu các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử của dân tộc. Qua đó, phát huy truyền thống cách mạng của quê hương, tiếp tục ra sức thi đua học tập, rèn luyện và cống hiến để trưởng thành

 

 


Các tin khác

Đoàn Trực thuộc

Hàm Thuận Bắc: Tổ chức hành trình đến với Bảo tàng cho đoàn viên năm 2023

Sáng ngày 29/7, Huyện đoàn Hàm Thuận Bắc tổ chức hành trình đến với bảo tàng cho gần 60 đoàn viên, thanh niên. Tham dự hành trình có đồng chí Trần Ngọc Diệu, Ủy viên BCH Tỉnh đoàn, Bí thư Huyện đoàn; đồng chí Nguyễn Anh Tiến, Phó Bí thư Huyện đoàn, Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam huyện.

hình ảnh Đoàn viên, thanh niên tại bản tàng Bình Thuận

Sáng ngày 29/7, Huyện đoàn Hàm Thuận Bắc tổ chức hành trình đến với bảo tàng cho gần 60 đoàn viên, thanh niên. Tham dự hành trình có đồng chí Trần Ngọc Diệu, Ủy viên BCH Tỉnh đoàn, Bí thư Huyện đoàn; đồng chí Nguyễn Anh Tiến, Phó Bí thư Huyện đoàn, Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam huyện.

Mở đầu hành trình, Đoàn đã dâng hương viếng Bác tại Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Bình Thuận. Sau đó đi thăm quan các khu trưng bày tái hiện lại các di tích Nhà Ngư, Ngoạ Du Sào, Trường Dục Thanh năm 1910 và sự kiện thầy giáo Nguyễn Tất Thành dừng chân dạy học. Khu Trưng bày về tiểu sử – sự nghiệp hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó có giai đoạn Bác Hồ dừng chân dạy học tại trường Dục Thanh – Phan Thiết và những thành tựu của Đảng bộ và nhân dân Bình Thuận đã đạt được thông qua việc thực hiện Di chúc thiêng liêng của Bác, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương.

Đoàn viên thanh niên tại Bảo tàng Hồ Chí Minh

Hình ảnh các bạn đoàn viên thanh niên tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh Bình Thuận

Tiếp theo, đoàn di chuyển đến Bảo tàng tỉnh Bình Thuận. Đây là nơi trưng bày 7 chuyên đề cổ vật gồm:

Chuyên đề văn hoá Đa Kai: là nền văn hoá thuộc hậu kỳ thời đại đồ đá mới, niên đại cách ngày nay trên 300 năm, đến với không gian trưng bày quý khách sẽ được khám phá, chiêm ngưỡng bộ đàn đá cổ cách nay 3000 năm và nhiều công cụ lao động độc đáo khác.

Chuyên đề văn hoá khảo cổ học Sa Huỳnh: Gian trưng bày phản ánh một cách toàn diện về các di vật, cổ vật đặc trưng nhất của nền văn hoá thời đại kim khí cách ngày nay trên 2500 năm, với những chum táng, ẩn chứa nhiều giá trị về lịch sử văn hoá cần khám phá, hay những bộ trang sức đặc biệt quý hiếm được chế tác tinh xảo với nhiều chất liệu khác nhau.

Chuyên đề văn hoá Chăm: Được trưng bày với không gian rất độc đáo, nơi các cổ vật Champa từ thế kỷ VII đến thể kỷ XVII được thể hiện sống động, nhất là tượng các vị thần trong văn hoá Chăm.

Chuyên đề văn hoá các dân tộc thiểu số: Phản ánh khái quát về đời sống văn hoá, lao động sản xuất của các tộc người tại chỗ trên địa bàn tỉnh.

Chuyên đề văn hoá Việt: Giới thiệu những nét đặc sắc về văn hoá của người Bình Thuận xưa và nay, được tái hiện sinh động qua không gian trưng bày.

Chuyên đề sưu tập cổ vật trục vớt từ các con tàu đắm tại vùng biển Bình Thuận và Cà Mau: Những bộ sưu tập cổ vật gốm sứ có niên đại từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII.

Chuyên đề trưng bày ngoài trời: Với những hiện vật có thể khối lớn như: Chiếc máy bay A37....

Hành trình nhằm mục đích giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ; bồi dưỡng lòng yêu nước, lý tưởng cách mạng, lối sống đẹp và bản lĩnh; là dịp để đoàn viên, thanh niên có cơ hội được tìm hiểu các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử của dân tộc. Qua đó, phát huy truyền thống cách mạng của quê hương, tiếp tục ra sức thi đua học tập, rèn luyện và cống hiến để trưởng thành

 

 


Các tin khác