Tin hoạt động Đoàn - Hội - Đội

Phan Thiết: Tổ chức Tuyên truyền Luật trẻ em, Lấy ý kiến trẻ em trong các quyết định có liên quan đến trẻ em năm 2024.

Với chủ đề "Bạo lực trẻ em, Vấn nạn xâm hại trẻ em, Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, vấn đề sân chơi cho trẻ em" đã được Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội - Thành đoàn - Hội đồng Đội thành phố Phan Thiết đã tổ chức chương trình Lắng nghe trẻ em nói, lấy ý kiến trẻ em trong các quyết định có liên quan đến trẻ em năm 2024 tại Trung tâm Sinh hoạt Dã ngoại Thanh thiếu niên tỉnh Bình Thuận với sự tham gia của 250 trẻ em tiêu biểu trên địa bàn thành phố Phan Thiết.

Tham dự chương trình còn có đồng chí Phạm Ngọc Minh - Phó Trưởng ban Dân vận Thành uỷ; đồng chí Trần Ngọc Đài Trang - Thành ủy viên, Trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố; đồng chí Nguyễn Thị Bội Nhu - Thành ủy viên, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố; đồng chí Phan Thị Thu Hằng - UV.BTV Tỉnh đoàn, Bí thư Thành đoàn, Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam thành phố; đồng chí Lê Hoài Trung - Phó Trưởng phòng Văn hoá - Thông tin thành phố; đồng chí Phạm Thị Ngọc Yến - Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố; đồng chí Nguyễn Kim Mạnh - Phó Bí thư Thành đoàn và các đồng chí cán bộ Đoàn ở các phường, xã.

Chương trình là hoạt động để đại diện trẻ em từ các phường, xã trên địa bàn thành phố được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng và đại diện các cơ quan, tổ chức phản hồi những giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề có liên quan đến trẻ em thuộc chức năng, nhiệm vụ của mình. Tại đây, các em đã thảo luận 11 câu hỏi, với các nhóm nội dung: Trẻ em với vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em; Trẻ em với vấn đề phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em; Trẻ em với vấn đề phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em; Trẻ em với vấn đề phòng ngừa bạo lực, xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.

Tại phần thảo luận, đại diện trẻ em đã gửi tới Chương trình một số ý kiến và thông điệp cụ thể về vấn đề phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em. Theo các em, việc thực hiện phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em hiện nay vẫn còn nhiều thách thức; người xâm hại trẻ em có thể là bất cứ ai, kể cả trong gia đình, nhà trường…Bên cạnh đó, một số trẻ em phải làm việc trong điều kiện khắc nghiệt, không an toàn, làm ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và tinh thần. Ngoài ra, trẻ em đã và đang đứng trước nguy cơ bị xâm hại trên môi trường mạng; bị lừa bởi các thông tin ảo, bị dụ dỗ, lôi kéo với mục đích xấu…Trước thực tế trên, các em đã gửi đến đại diện các cơ quan liên quan một số kiến nghị và thông điệp như: Bạo lực không bao giờ là cách giải quyết tốt nhất; Đừng để trẻ em sinh ra trẻ em; Lao động trẻ em: Lợi trước mắt, hại lâu dài…

Về phía đại diện các cơ quan, tổ chức, các đại biểu đã thống nhất và đánh giá cao những kiến nghị và thông điệp mà các em mang tới chương trình. Các đại biểu khẳng định, ý kiến của các em sẽ được nghiên cứu và đưa vào chương trình công tác để ưu tiên thực hiện. Đồng thời, để đáp ứng các yêu cầu bảo vệ trẻ, nâng cao hiệu quả phòng ngừa, giải quyết các vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cần thực hiện triệt để các quy định về quy trình tiếp nhận, phối hợp xử lý thông tin, thông báo, tố giác các hành vi xâm hại trẻ em; quy trình hỗ trợ, can thiệp đối với trường hợp trẻ em bị xâm hại, có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi…nhằm phòng ngừa và xử lý kịp thời các vụ việc đáng tiếc xảy ra.


Các tin khác

Đoàn Trực thuộc

Phan Thiết: Tổ chức Tuyên truyền Luật trẻ em, Lấy ý kiến trẻ em trong các quyết định có liên quan đến trẻ em năm 2024.

Với chủ đề "Bạo lực trẻ em, Vấn nạn xâm hại trẻ em, Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, vấn đề sân chơi cho trẻ em" đã được Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội - Thành đoàn - Hội đồng Đội thành phố Phan Thiết đã tổ chức chương trình Lắng nghe trẻ em nói, lấy ý kiến trẻ em trong các quyết định có liên quan đến trẻ em năm 2024 tại Trung tâm Sinh hoạt Dã ngoại Thanh thiếu niên tỉnh Bình Thuận với sự tham gia của 250 trẻ em tiêu biểu trên địa bàn thành phố Phan Thiết.

Tham dự chương trình còn có đồng chí Phạm Ngọc Minh - Phó Trưởng ban Dân vận Thành uỷ; đồng chí Trần Ngọc Đài Trang - Thành ủy viên, Trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố; đồng chí Nguyễn Thị Bội Nhu - Thành ủy viên, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố; đồng chí Phan Thị Thu Hằng - UV.BTV Tỉnh đoàn, Bí thư Thành đoàn, Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam thành phố; đồng chí Lê Hoài Trung - Phó Trưởng phòng Văn hoá - Thông tin thành phố; đồng chí Phạm Thị Ngọc Yến - Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố; đồng chí Nguyễn Kim Mạnh - Phó Bí thư Thành đoàn và các đồng chí cán bộ Đoàn ở các phường, xã.

Chương trình là hoạt động để đại diện trẻ em từ các phường, xã trên địa bàn thành phố được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng và đại diện các cơ quan, tổ chức phản hồi những giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề có liên quan đến trẻ em thuộc chức năng, nhiệm vụ của mình. Tại đây, các em đã thảo luận 11 câu hỏi, với các nhóm nội dung: Trẻ em với vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em; Trẻ em với vấn đề phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em; Trẻ em với vấn đề phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em; Trẻ em với vấn đề phòng ngừa bạo lực, xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.

Tại phần thảo luận, đại diện trẻ em đã gửi tới Chương trình một số ý kiến và thông điệp cụ thể về vấn đề phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em. Theo các em, việc thực hiện phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em hiện nay vẫn còn nhiều thách thức; người xâm hại trẻ em có thể là bất cứ ai, kể cả trong gia đình, nhà trường…Bên cạnh đó, một số trẻ em phải làm việc trong điều kiện khắc nghiệt, không an toàn, làm ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và tinh thần. Ngoài ra, trẻ em đã và đang đứng trước nguy cơ bị xâm hại trên môi trường mạng; bị lừa bởi các thông tin ảo, bị dụ dỗ, lôi kéo với mục đích xấu…Trước thực tế trên, các em đã gửi đến đại diện các cơ quan liên quan một số kiến nghị và thông điệp như: Bạo lực không bao giờ là cách giải quyết tốt nhất; Đừng để trẻ em sinh ra trẻ em; Lao động trẻ em: Lợi trước mắt, hại lâu dài…

Về phía đại diện các cơ quan, tổ chức, các đại biểu đã thống nhất và đánh giá cao những kiến nghị và thông điệp mà các em mang tới chương trình. Các đại biểu khẳng định, ý kiến của các em sẽ được nghiên cứu và đưa vào chương trình công tác để ưu tiên thực hiện. Đồng thời, để đáp ứng các yêu cầu bảo vệ trẻ, nâng cao hiệu quả phòng ngừa, giải quyết các vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cần thực hiện triệt để các quy định về quy trình tiếp nhận, phối hợp xử lý thông tin, thông báo, tố giác các hành vi xâm hại trẻ em; quy trình hỗ trợ, can thiệp đối với trường hợp trẻ em bị xâm hại, có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi…nhằm phòng ngừa và xử lý kịp thời các vụ việc đáng tiếc xảy ra.


Các tin khác

Các Huyện, Thị, Thành Đoàn

Phan Thiết: Tổ chức Tuyên truyền Luật trẻ em, Lấy ý kiến trẻ em trong các quyết định có liên quan đến trẻ em năm 2024.

Với chủ đề "Bạo lực trẻ em, Vấn nạn xâm hại trẻ em, Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, vấn đề sân chơi cho trẻ em" đã được Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội - Thành đoàn - Hội đồng Đội thành phố Phan Thiết đã tổ chức chương trình Lắng nghe trẻ em nói, lấy ý kiến trẻ em trong các quyết định có liên quan đến trẻ em năm 2024 tại Trung tâm Sinh hoạt Dã ngoại Thanh thiếu niên tỉnh Bình Thuận với sự tham gia của 250 trẻ em tiêu biểu trên địa bàn thành phố Phan Thiết.

Tham dự chương trình còn có đồng chí Phạm Ngọc Minh - Phó Trưởng ban Dân vận Thành uỷ; đồng chí Trần Ngọc Đài Trang - Thành ủy viên, Trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố; đồng chí Nguyễn Thị Bội Nhu - Thành ủy viên, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố; đồng chí Phan Thị Thu Hằng - UV.BTV Tỉnh đoàn, Bí thư Thành đoàn, Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam thành phố; đồng chí Lê Hoài Trung - Phó Trưởng phòng Văn hoá - Thông tin thành phố; đồng chí Phạm Thị Ngọc Yến - Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố; đồng chí Nguyễn Kim Mạnh - Phó Bí thư Thành đoàn và các đồng chí cán bộ Đoàn ở các phường, xã.

Chương trình là hoạt động để đại diện trẻ em từ các phường, xã trên địa bàn thành phố được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng và đại diện các cơ quan, tổ chức phản hồi những giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề có liên quan đến trẻ em thuộc chức năng, nhiệm vụ của mình. Tại đây, các em đã thảo luận 11 câu hỏi, với các nhóm nội dung: Trẻ em với vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em; Trẻ em với vấn đề phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em; Trẻ em với vấn đề phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em; Trẻ em với vấn đề phòng ngừa bạo lực, xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.

Tại phần thảo luận, đại diện trẻ em đã gửi tới Chương trình một số ý kiến và thông điệp cụ thể về vấn đề phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em. Theo các em, việc thực hiện phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em hiện nay vẫn còn nhiều thách thức; người xâm hại trẻ em có thể là bất cứ ai, kể cả trong gia đình, nhà trường…Bên cạnh đó, một số trẻ em phải làm việc trong điều kiện khắc nghiệt, không an toàn, làm ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và tinh thần. Ngoài ra, trẻ em đã và đang đứng trước nguy cơ bị xâm hại trên môi trường mạng; bị lừa bởi các thông tin ảo, bị dụ dỗ, lôi kéo với mục đích xấu…Trước thực tế trên, các em đã gửi đến đại diện các cơ quan liên quan một số kiến nghị và thông điệp như: Bạo lực không bao giờ là cách giải quyết tốt nhất; Đừng để trẻ em sinh ra trẻ em; Lao động trẻ em: Lợi trước mắt, hại lâu dài…

Về phía đại diện các cơ quan, tổ chức, các đại biểu đã thống nhất và đánh giá cao những kiến nghị và thông điệp mà các em mang tới chương trình. Các đại biểu khẳng định, ý kiến của các em sẽ được nghiên cứu và đưa vào chương trình công tác để ưu tiên thực hiện. Đồng thời, để đáp ứng các yêu cầu bảo vệ trẻ, nâng cao hiệu quả phòng ngừa, giải quyết các vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cần thực hiện triệt để các quy định về quy trình tiếp nhận, phối hợp xử lý thông tin, thông báo, tố giác các hành vi xâm hại trẻ em; quy trình hỗ trợ, can thiệp đối với trường hợp trẻ em bị xâm hại, có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi…nhằm phòng ngừa và xử lý kịp thời các vụ việc đáng tiếc xảy ra.


Các tin khác