Tin hoạt động Đoàn - Hội - Đội

Hành trình tìm đường cứu nước đi qua Vladivostok của Bác Hồ

Trong hành trình tìm đường cứu nước của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhiều lần ghé thăm Vladivostok (Nga). Người gọi đây là thành phố đã từng cứu sống mình. Năm 2019, tại thành phố này đã khánh thành tượng đài Bác Hồ.

Bến Nhà Rồng - nơi Bác Hồ bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước. (Ảnh tư liệu)

“Bay thẳng từ những cánh rừng Việt Nam đến Moskva”

Năm 1920, khi đang ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã gia nhập Đảng Cộng sản nước này. Năm 1923, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Pháp cử Người sang Moskva làm việc tại Quốc tế Cộng sản. Tại đây, dưới bí danh Linov, Người được bầu làm Ủy viên Đoàn chủ tịch Quốc tế Nông dân, làm việc với vai trò phiên dịch. 

Trong thời gian ở Moskva, Nguyễn Ái Quốc được biết rằng, tại Quảng Châu có một nhóm lớn người Việt Nam sinh sống, những người này chạy sang Trung Quốc để tránh sự truy đuổi của cảnh sát Pháp. Khi đó, Người mới nảy ra ý tưởng về việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gồm thành phần những người đó và đã được cả Quốc tế Cộng sản tán thành.

Tượng đài Hồ Chí Minh tại thành phố Vladivostok

Nguyễn Ái Quốc được bổ nhiệm phụ trách Ban thư ký của Quốc tế Cộng sản tại khu vực Viễn Đông, đồng thời làm phóng viên Hãng Thông tấn Nga với bút danh là Nilovsky. Để đến Trung Quốc, Người đã khởi hành từ nhà ga xe lửa Yaroslavsky Vokzal tại Moskva trên chuyến tàu đến Vladivostok.

Thời gian đó, cuộc nội chiến Nga ở vùng Primorye vừa mới kết thúc, và chuyến tàu đi từ Khabarovsk được hộ tống bởi những người lính Hồng quân nhằm đề phòng trường hợp bị tàn dư quân bạch vệ tấn công từ trong rừng. Nguyễn Ái Quốc mất 3 tuần mới tới nơi. Người đến Vladivostok vào tháng 11-1924 và sống tại khách sạn Versailles. Tại đây, Hồ Chí Minh đã viết bài báo nổi tiếng “Các vấn đề của châu Á” được đăng trên báo năm 1925.

Người đến Quảng Châu vào tháng 12-1924 và nhận làm phiên dịch tại Lãnh sự quán Liên Xô. Tại đây, Người bắt đầu triển khai thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và cử những người ủng hộ mình sang học tập tại Liên Xô với lộ trình quen thuộc là đi qua Vladivostok.

Năm 1927, tại Trung Quốc bắt đầu các cuộc truy lùng và bắt giam những người cộng sản. Hồ Chí Minh rút vào hoạt động bí mật và không lâu sau đó buộc phải quay trở lại Liên Xô. Đầu tháng 5 năm đó, Người từ Hồng Kông chuyển đến Thượng Hải, rồi từ đó đến Vladivostok. Ngày 15-6-1927, Người đã có mặt ở Moskva.

Ba năm sau, Hồ Chí Minh quay trở lại Trung Quốc, nơi Người bị cảnh sát Hồng Kông phản bội, bắt giữ và phải chịu ngồi tù một năm rưỡi. Tài liệu lưu trữ tại Bảo tàng Hồ Chí Minh ở Hà Nội cho biết, tháng 5-1934, “Người đã từ Thượng Hải đến Moskva trên chuyến tàu hỏa chở hàng của Liên Xô. Trên đường đi, tàu đã dừng lại ở Vladivostok”.

Trong thời gian ở Liên Xô, Hồ Chí Minh phải điều trị bệnh lao, năm 1938, Người tiếp tục quay lại Trung Quốc làm cố vấn cho quân đội của những người cộng sản Trung Hoa. Năm 1945, Việt Nam giành được độc lập từ tay thực dân Pháp, Hồ Chí Minh trở thành Thủ tướng của nước Việt Nam độc lập.

Năm 1950, Hồ Chí Minh đã bí mật đến Liên Xô và gặp nhà lãnh đạo Joseph Stalin. Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Liên Xô Nikita Khruschev nhớ lại cuộc gặp ngày hôm đó: “Hồ Chí Minh bay thẳng từ những cánh rừng Việt Nam đến Moskva. Ông kể cho chúng tôi nghe cách đi qua những cánh rừng bằng cách đi bộ liên tục nhiều ngày liền cho đến khi đến tận biên giới Trung Quốc".

Trong khi nói chuyện, Hồ Chí Minh không rời mắt khỏi Stalin. Ánh nhìn của ông lúc đó trông hồn nhiên như trẻ thơ. Tôi còn nhớ cách ông lấy từ trong cặp ra một số tạp chí Liên Xô nào đó, dường như là số báo “Liên Xô trên công trường”, rồi sau đó đề nghị cho xin Stalin chữ ký lên đó. Ông thích thú vì sau khi trở về Việt Nam, ông có thể khoe với mọi người chữ ký của Stalin.

Stalin trao cho Hồ Chí Minh chữ ký, nhưng không lâu sau âm thầm lấy lại tờ tạp chí đã được ký do lo ngại rằng, Hồ Chí Minh có thể sẽ lợi dụng nó.

Hồ Chí Minh đã kể cho chúng tôi cách thức nhân dân Việt Nam đấu tranh chống thực dân Pháp như thế nào, rồi ông đề nghị hỗ trợ vật chất, trước hết là hỗ trợ vũ khí và đạn dược. Khi rời Moskva rồi, Hồ Chí Minh còn xin cấp thuốc quinine, do người dân trong nước đang chịu bệnh sốt rét. Ngành công nghiệp dược phẩm chúng tôi đã sản xuất ra nhiều thuốc đến mức, Stalin tỏ ra hào hiệp và nói: “Gửi ngay cho ông ấy nửa tấn". 

Sinh thời, Hồ Chí Minh thường nhớ về Vladivostok, thậm chí Người còn ra thăm những chiếc tàu biển của Công ty Vận tải Viễn Đông, khi những con tàu này chở hàng viện trợ đến cảng Hải Phòng.

Người dân vẫn luôn nhớ đến Bác Hồ

Ở nước Nga hiện nay người dân vẫn còn luôn nhớ đến Bác Hồ. Tại thủ đô Moskva, có một quảng trường mang tên Hồ Chí Minh. Tại Vladivostok, một trong những con tàu của Công ty Vận tải Viễn Đông được đặt tên là “Hồ Chí Minh”. Các cựu sinh viên Đại học Tổng hợp Quốc gia Viễn Đông từng sống ở ký túc xá trên phố Derzhavina và thường đi qua đồi Orlinaya để đến khu giảng đường, vẫn gọi con đường này là “đường mòn Hồ Chí Minh”.

Năm 2008, Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Vladivostok phối hợp với Chính quyền thành phố Vladivostok và Hội Hữu nghị Nga-Việt vùng Primorye đề nghị Công ty Đường sắt Nga đặt bia tưởng niệm tại một nhà ga xe lửa và đã nhận được sự chấp thuận. Bộ Văn hóa Liên bang Nga cũng đồng tình với ý tưởng này.

Tượng đài Hồ Chí Minh trên quảng trường mang tên Người tại thủ đô Moskva

 

Vấn đề văn bia đã được đưa ra và bắt đầu thảo luận hai phương án. Theo đó, phương án của Việt Nam là: “Trong các năm 1924, 1927 và 1934, thành phố Vladivostok được ghé thăm nhiều lần bởi Hồ Chí Minh – nhà hoạt động phong trào giải phóng dân tộc và quốc tế lỗi lạc được UNESCO công nhận là Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa, Người đã đặt nền móng vững chắc cho tình hữu nghị Nga-Việt và không ngừng vun đắp tình hữu nghị đó”.

Cuối cùng, Ủy ban nghiên cứu địa danh thành phố Vladivostok đã tán thành với phương án ngắn gọn hơn là: “Từ năm 1924 đến 1934, thành phố Vladivostok được ghé thăm nhiều lần bởi nhà hoạt động phong trào giải phóng dân tộc và quốc tế lỗi lạc Hồ Chí Minh, Người đã đặt nền móng vững chắc cho tình hữu nghị Nga-Việt”.

Trong một lần viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã trao tặng phía Việt Nam những bản sao tài liệu được Nga lưu trữ về thời gian Đồng chí Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô vào những năm 1923, 1924, 1936 và 1937. Khi trao những món quà này, nhà lãnh đạo Nga nhấn mạnh rằng, truyền thống hữu nghị và ủng hộ lẫn nhau giữa hai nước “thậm chí còn sâu sắc hơn trong những năm tháng Việt Nam đấu tranh giành độc lập”.


Các tin khác

TIN CÁC ĐOÀN TRỰC THUỘC

Hành trình tìm đường cứu nước đi qua Vladivostok của Bác Hồ

Trong hành trình tìm đường cứu nước của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhiều lần ghé thăm Vladivostok (Nga). Người gọi đây là thành phố đã từng cứu sống mình. Năm 2019, tại thành phố này đã khánh thành tượng đài Bác Hồ.

Bến Nhà Rồng - nơi Bác Hồ bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước. (Ảnh tư liệu)

“Bay thẳng từ những cánh rừng Việt Nam đến Moskva”

Năm 1920, khi đang ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã gia nhập Đảng Cộng sản nước này. Năm 1923, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Pháp cử Người sang Moskva làm việc tại Quốc tế Cộng sản. Tại đây, dưới bí danh Linov, Người được bầu làm Ủy viên Đoàn chủ tịch Quốc tế Nông dân, làm việc với vai trò phiên dịch. 

Trong thời gian ở Moskva, Nguyễn Ái Quốc được biết rằng, tại Quảng Châu có một nhóm lớn người Việt Nam sinh sống, những người này chạy sang Trung Quốc để tránh sự truy đuổi của cảnh sát Pháp. Khi đó, Người mới nảy ra ý tưởng về việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gồm thành phần những người đó và đã được cả Quốc tế Cộng sản tán thành.

Tượng đài Hồ Chí Minh tại thành phố Vladivostok

Nguyễn Ái Quốc được bổ nhiệm phụ trách Ban thư ký của Quốc tế Cộng sản tại khu vực Viễn Đông, đồng thời làm phóng viên Hãng Thông tấn Nga với bút danh là Nilovsky. Để đến Trung Quốc, Người đã khởi hành từ nhà ga xe lửa Yaroslavsky Vokzal tại Moskva trên chuyến tàu đến Vladivostok.

Thời gian đó, cuộc nội chiến Nga ở vùng Primorye vừa mới kết thúc, và chuyến tàu đi từ Khabarovsk được hộ tống bởi những người lính Hồng quân nhằm đề phòng trường hợp bị tàn dư quân bạch vệ tấn công từ trong rừng. Nguyễn Ái Quốc mất 3 tuần mới tới nơi. Người đến Vladivostok vào tháng 11-1924 và sống tại khách sạn Versailles. Tại đây, Hồ Chí Minh đã viết bài báo nổi tiếng “Các vấn đề của châu Á” được đăng trên báo năm 1925.

Người đến Quảng Châu vào tháng 12-1924 và nhận làm phiên dịch tại Lãnh sự quán Liên Xô. Tại đây, Người bắt đầu triển khai thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và cử những người ủng hộ mình sang học tập tại Liên Xô với lộ trình quen thuộc là đi qua Vladivostok.

Năm 1927, tại Trung Quốc bắt đầu các cuộc truy lùng và bắt giam những người cộng sản. Hồ Chí Minh rút vào hoạt động bí mật và không lâu sau đó buộc phải quay trở lại Liên Xô. Đầu tháng 5 năm đó, Người từ Hồng Kông chuyển đến Thượng Hải, rồi từ đó đến Vladivostok. Ngày 15-6-1927, Người đã có mặt ở Moskva.

Ba năm sau, Hồ Chí Minh quay trở lại Trung Quốc, nơi Người bị cảnh sát Hồng Kông phản bội, bắt giữ và phải chịu ngồi tù một năm rưỡi. Tài liệu lưu trữ tại Bảo tàng Hồ Chí Minh ở Hà Nội cho biết, tháng 5-1934, “Người đã từ Thượng Hải đến Moskva trên chuyến tàu hỏa chở hàng của Liên Xô. Trên đường đi, tàu đã dừng lại ở Vladivostok”.

Trong thời gian ở Liên Xô, Hồ Chí Minh phải điều trị bệnh lao, năm 1938, Người tiếp tục quay lại Trung Quốc làm cố vấn cho quân đội của những người cộng sản Trung Hoa. Năm 1945, Việt Nam giành được độc lập từ tay thực dân Pháp, Hồ Chí Minh trở thành Thủ tướng của nước Việt Nam độc lập.

Năm 1950, Hồ Chí Minh đã bí mật đến Liên Xô và gặp nhà lãnh đạo Joseph Stalin. Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Liên Xô Nikita Khruschev nhớ lại cuộc gặp ngày hôm đó: “Hồ Chí Minh bay thẳng từ những cánh rừng Việt Nam đến Moskva. Ông kể cho chúng tôi nghe cách đi qua những cánh rừng bằng cách đi bộ liên tục nhiều ngày liền cho đến khi đến tận biên giới Trung Quốc".

Trong khi nói chuyện, Hồ Chí Minh không rời mắt khỏi Stalin. Ánh nhìn của ông lúc đó trông hồn nhiên như trẻ thơ. Tôi còn nhớ cách ông lấy từ trong cặp ra một số tạp chí Liên Xô nào đó, dường như là số báo “Liên Xô trên công trường”, rồi sau đó đề nghị cho xin Stalin chữ ký lên đó. Ông thích thú vì sau khi trở về Việt Nam, ông có thể khoe với mọi người chữ ký của Stalin.

Stalin trao cho Hồ Chí Minh chữ ký, nhưng không lâu sau âm thầm lấy lại tờ tạp chí đã được ký do lo ngại rằng, Hồ Chí Minh có thể sẽ lợi dụng nó.

Hồ Chí Minh đã kể cho chúng tôi cách thức nhân dân Việt Nam đấu tranh chống thực dân Pháp như thế nào, rồi ông đề nghị hỗ trợ vật chất, trước hết là hỗ trợ vũ khí và đạn dược. Khi rời Moskva rồi, Hồ Chí Minh còn xin cấp thuốc quinine, do người dân trong nước đang chịu bệnh sốt rét. Ngành công nghiệp dược phẩm chúng tôi đã sản xuất ra nhiều thuốc đến mức, Stalin tỏ ra hào hiệp và nói: “Gửi ngay cho ông ấy nửa tấn". 

Sinh thời, Hồ Chí Minh thường nhớ về Vladivostok, thậm chí Người còn ra thăm những chiếc tàu biển của Công ty Vận tải Viễn Đông, khi những con tàu này chở hàng viện trợ đến cảng Hải Phòng.

Người dân vẫn luôn nhớ đến Bác Hồ

Ở nước Nga hiện nay người dân vẫn còn luôn nhớ đến Bác Hồ. Tại thủ đô Moskva, có một quảng trường mang tên Hồ Chí Minh. Tại Vladivostok, một trong những con tàu của Công ty Vận tải Viễn Đông được đặt tên là “Hồ Chí Minh”. Các cựu sinh viên Đại học Tổng hợp Quốc gia Viễn Đông từng sống ở ký túc xá trên phố Derzhavina và thường đi qua đồi Orlinaya để đến khu giảng đường, vẫn gọi con đường này là “đường mòn Hồ Chí Minh”.

Năm 2008, Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Vladivostok phối hợp với Chính quyền thành phố Vladivostok và Hội Hữu nghị Nga-Việt vùng Primorye đề nghị Công ty Đường sắt Nga đặt bia tưởng niệm tại một nhà ga xe lửa và đã nhận được sự chấp thuận. Bộ Văn hóa Liên bang Nga cũng đồng tình với ý tưởng này.

Tượng đài Hồ Chí Minh trên quảng trường mang tên Người tại thủ đô Moskva

 

Vấn đề văn bia đã được đưa ra và bắt đầu thảo luận hai phương án. Theo đó, phương án của Việt Nam là: “Trong các năm 1924, 1927 và 1934, thành phố Vladivostok được ghé thăm nhiều lần bởi Hồ Chí Minh – nhà hoạt động phong trào giải phóng dân tộc và quốc tế lỗi lạc được UNESCO công nhận là Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa, Người đã đặt nền móng vững chắc cho tình hữu nghị Nga-Việt và không ngừng vun đắp tình hữu nghị đó”.

Cuối cùng, Ủy ban nghiên cứu địa danh thành phố Vladivostok đã tán thành với phương án ngắn gọn hơn là: “Từ năm 1924 đến 1934, thành phố Vladivostok được ghé thăm nhiều lần bởi nhà hoạt động phong trào giải phóng dân tộc và quốc tế lỗi lạc Hồ Chí Minh, Người đã đặt nền móng vững chắc cho tình hữu nghị Nga-Việt”.

Trong một lần viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã trao tặng phía Việt Nam những bản sao tài liệu được Nga lưu trữ về thời gian Đồng chí Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô vào những năm 1923, 1924, 1936 và 1937. Khi trao những món quà này, nhà lãnh đạo Nga nhấn mạnh rằng, truyền thống hữu nghị và ủng hộ lẫn nhau giữa hai nước “thậm chí còn sâu sắc hơn trong những năm tháng Việt Nam đấu tranh giành độc lập”.


Các tin khác

Các Huyện, Thị, Thành Đoàn

Hành trình tìm đường cứu nước đi qua Vladivostok của Bác Hồ

Trong hành trình tìm đường cứu nước của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhiều lần ghé thăm Vladivostok (Nga). Người gọi đây là thành phố đã từng cứu sống mình. Năm 2019, tại thành phố này đã khánh thành tượng đài Bác Hồ.

Bến Nhà Rồng - nơi Bác Hồ bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước. (Ảnh tư liệu)

“Bay thẳng từ những cánh rừng Việt Nam đến Moskva”

Năm 1920, khi đang ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã gia nhập Đảng Cộng sản nước này. Năm 1923, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Pháp cử Người sang Moskva làm việc tại Quốc tế Cộng sản. Tại đây, dưới bí danh Linov, Người được bầu làm Ủy viên Đoàn chủ tịch Quốc tế Nông dân, làm việc với vai trò phiên dịch. 

Trong thời gian ở Moskva, Nguyễn Ái Quốc được biết rằng, tại Quảng Châu có một nhóm lớn người Việt Nam sinh sống, những người này chạy sang Trung Quốc để tránh sự truy đuổi của cảnh sát Pháp. Khi đó, Người mới nảy ra ý tưởng về việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gồm thành phần những người đó và đã được cả Quốc tế Cộng sản tán thành.

Tượng đài Hồ Chí Minh tại thành phố Vladivostok

Nguyễn Ái Quốc được bổ nhiệm phụ trách Ban thư ký của Quốc tế Cộng sản tại khu vực Viễn Đông, đồng thời làm phóng viên Hãng Thông tấn Nga với bút danh là Nilovsky. Để đến Trung Quốc, Người đã khởi hành từ nhà ga xe lửa Yaroslavsky Vokzal tại Moskva trên chuyến tàu đến Vladivostok.

Thời gian đó, cuộc nội chiến Nga ở vùng Primorye vừa mới kết thúc, và chuyến tàu đi từ Khabarovsk được hộ tống bởi những người lính Hồng quân nhằm đề phòng trường hợp bị tàn dư quân bạch vệ tấn công từ trong rừng. Nguyễn Ái Quốc mất 3 tuần mới tới nơi. Người đến Vladivostok vào tháng 11-1924 và sống tại khách sạn Versailles. Tại đây, Hồ Chí Minh đã viết bài báo nổi tiếng “Các vấn đề của châu Á” được đăng trên báo năm 1925.

Người đến Quảng Châu vào tháng 12-1924 và nhận làm phiên dịch tại Lãnh sự quán Liên Xô. Tại đây, Người bắt đầu triển khai thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và cử những người ủng hộ mình sang học tập tại Liên Xô với lộ trình quen thuộc là đi qua Vladivostok.

Năm 1927, tại Trung Quốc bắt đầu các cuộc truy lùng và bắt giam những người cộng sản. Hồ Chí Minh rút vào hoạt động bí mật và không lâu sau đó buộc phải quay trở lại Liên Xô. Đầu tháng 5 năm đó, Người từ Hồng Kông chuyển đến Thượng Hải, rồi từ đó đến Vladivostok. Ngày 15-6-1927, Người đã có mặt ở Moskva.

Ba năm sau, Hồ Chí Minh quay trở lại Trung Quốc, nơi Người bị cảnh sát Hồng Kông phản bội, bắt giữ và phải chịu ngồi tù một năm rưỡi. Tài liệu lưu trữ tại Bảo tàng Hồ Chí Minh ở Hà Nội cho biết, tháng 5-1934, “Người đã từ Thượng Hải đến Moskva trên chuyến tàu hỏa chở hàng của Liên Xô. Trên đường đi, tàu đã dừng lại ở Vladivostok”.

Trong thời gian ở Liên Xô, Hồ Chí Minh phải điều trị bệnh lao, năm 1938, Người tiếp tục quay lại Trung Quốc làm cố vấn cho quân đội của những người cộng sản Trung Hoa. Năm 1945, Việt Nam giành được độc lập từ tay thực dân Pháp, Hồ Chí Minh trở thành Thủ tướng của nước Việt Nam độc lập.

Năm 1950, Hồ Chí Minh đã bí mật đến Liên Xô và gặp nhà lãnh đạo Joseph Stalin. Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Liên Xô Nikita Khruschev nhớ lại cuộc gặp ngày hôm đó: “Hồ Chí Minh bay thẳng từ những cánh rừng Việt Nam đến Moskva. Ông kể cho chúng tôi nghe cách đi qua những cánh rừng bằng cách đi bộ liên tục nhiều ngày liền cho đến khi đến tận biên giới Trung Quốc".

Trong khi nói chuyện, Hồ Chí Minh không rời mắt khỏi Stalin. Ánh nhìn của ông lúc đó trông hồn nhiên như trẻ thơ. Tôi còn nhớ cách ông lấy từ trong cặp ra một số tạp chí Liên Xô nào đó, dường như là số báo “Liên Xô trên công trường”, rồi sau đó đề nghị cho xin Stalin chữ ký lên đó. Ông thích thú vì sau khi trở về Việt Nam, ông có thể khoe với mọi người chữ ký của Stalin.

Stalin trao cho Hồ Chí Minh chữ ký, nhưng không lâu sau âm thầm lấy lại tờ tạp chí đã được ký do lo ngại rằng, Hồ Chí Minh có thể sẽ lợi dụng nó.

Hồ Chí Minh đã kể cho chúng tôi cách thức nhân dân Việt Nam đấu tranh chống thực dân Pháp như thế nào, rồi ông đề nghị hỗ trợ vật chất, trước hết là hỗ trợ vũ khí và đạn dược. Khi rời Moskva rồi, Hồ Chí Minh còn xin cấp thuốc quinine, do người dân trong nước đang chịu bệnh sốt rét. Ngành công nghiệp dược phẩm chúng tôi đã sản xuất ra nhiều thuốc đến mức, Stalin tỏ ra hào hiệp và nói: “Gửi ngay cho ông ấy nửa tấn". 

Sinh thời, Hồ Chí Minh thường nhớ về Vladivostok, thậm chí Người còn ra thăm những chiếc tàu biển của Công ty Vận tải Viễn Đông, khi những con tàu này chở hàng viện trợ đến cảng Hải Phòng.

Người dân vẫn luôn nhớ đến Bác Hồ

Ở nước Nga hiện nay người dân vẫn còn luôn nhớ đến Bác Hồ. Tại thủ đô Moskva, có một quảng trường mang tên Hồ Chí Minh. Tại Vladivostok, một trong những con tàu của Công ty Vận tải Viễn Đông được đặt tên là “Hồ Chí Minh”. Các cựu sinh viên Đại học Tổng hợp Quốc gia Viễn Đông từng sống ở ký túc xá trên phố Derzhavina và thường đi qua đồi Orlinaya để đến khu giảng đường, vẫn gọi con đường này là “đường mòn Hồ Chí Minh”.

Năm 2008, Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Vladivostok phối hợp với Chính quyền thành phố Vladivostok và Hội Hữu nghị Nga-Việt vùng Primorye đề nghị Công ty Đường sắt Nga đặt bia tưởng niệm tại một nhà ga xe lửa và đã nhận được sự chấp thuận. Bộ Văn hóa Liên bang Nga cũng đồng tình với ý tưởng này.

Tượng đài Hồ Chí Minh trên quảng trường mang tên Người tại thủ đô Moskva

 

Vấn đề văn bia đã được đưa ra và bắt đầu thảo luận hai phương án. Theo đó, phương án của Việt Nam là: “Trong các năm 1924, 1927 và 1934, thành phố Vladivostok được ghé thăm nhiều lần bởi Hồ Chí Minh – nhà hoạt động phong trào giải phóng dân tộc và quốc tế lỗi lạc được UNESCO công nhận là Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa, Người đã đặt nền móng vững chắc cho tình hữu nghị Nga-Việt và không ngừng vun đắp tình hữu nghị đó”.

Cuối cùng, Ủy ban nghiên cứu địa danh thành phố Vladivostok đã tán thành với phương án ngắn gọn hơn là: “Từ năm 1924 đến 1934, thành phố Vladivostok được ghé thăm nhiều lần bởi nhà hoạt động phong trào giải phóng dân tộc và quốc tế lỗi lạc Hồ Chí Minh, Người đã đặt nền móng vững chắc cho tình hữu nghị Nga-Việt”.

Trong một lần viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã trao tặng phía Việt Nam những bản sao tài liệu được Nga lưu trữ về thời gian Đồng chí Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô vào những năm 1923, 1924, 1936 và 1937. Khi trao những món quà này, nhà lãnh đạo Nga nhấn mạnh rằng, truyền thống hữu nghị và ủng hộ lẫn nhau giữa hai nước “thậm chí còn sâu sắc hơn trong những năm tháng Việt Nam đấu tranh giành độc lập”.